Tổng Hợp Từ A – Z Quy Định Đá Phạt Đền Mới Nhất Từ FIFA

Khái niệm cơ bản nhất về đá phạt đền

Đá phạt đền là sự chờ đợi của nhiều đội bóng để thay đổi cục diện trận đấu một cách ngoạn mục. Liệu cú đá “thần thánh” này được FIFA quy định cụ thể như thế nào? Những thông tin cơ bản về phạt đền trong bóng đá sẽ được nhà cái Hi88 giải đáp ngay sau đây.

Đá phạt đền là gì?

Đá phạt đền được gọi với tên khác là đá Penalty, đá luân lưu hay đá phạt đền FO4 (FIFA online 4). Kiểu đá phạt này sẽ được tính khi 1 cầu thủ đối mặt với thủ môn để ghi bàn. Hầu hết các cú đá này đều giúp đội bóng ghi được bàn thắng. Nhất là khi người sút phạt là chân sút đẳng cấp quốc tế.

Khái niệm cơ bản nhất về đá phạt đền
Khái niệm cơ bản nhất về đá phạt đền

Đá phạt đền tiếng Anh được gọi là kicks from the Penalty. Cú đá này được đưa ra khi trận đấu không phân định được thắng thua. Quy định sút phạt đền FO4 thường có 5 lượt. Nếu 1 trong 2 đội có kết quả dẫn trước quá lớn thì trận đấu sẽ kết thúc ngay. Nếu sau loạt luân lưu kết thúc mà vẫn cân bằng thì sẽ bước tiếp vào giai đoạn vàng.

Khi nào được đá phạt đền trong trận bóng?

Ngoài việc tìm hiểu đá phạt đền tiếng Trung là gì hay tiếng Anh là gì thì thông tin về tình huống được sút phạt Penalty là điều mà các tín đồ đam mê bóng đá cần phải biết. Theo quy định thì đá luân lưu sẽ được áp dụng trong các trường hợp sau:

Trường hợp đá phạt đền phổ biến

  • Trong các trận đấu ở vòng loại trực tiếp , không bao gồm vòng đấu tích điểm.
  • Đá ở sân trung lập mà kết thúc 90 phút thi đấu và cả 2 hiệp phụ nhưng không phân định được thắng bại thì sẽ tiến hành đá luân lưu.
  • Nhiều trường hợp đá phạt đền pháp Argentina hay Tây Ban Nha,… được áp dụng khi các quy định về thể thức đá sân nhà, sân khách, luật đá 2 hiệp phụ và cả quy định tính bàn thắng sân khách vẫn không phân rõ thắng thua sẽ thực hiện đá Penalty.
  • Một số tình huống không cần phải áp dụng luật đá Penalty sau hiệp phụ mà có thể bỏ qua 2 hiệp phụ để đá luân lưu ngay sau khi kết thúc đá chính 90 phút.
Quy định các trường hợp đá phạt luân lưu
Quy định các trường hợp đá phạt luân lưu

Một số trường hợp khác

Ngoài những tình huống được áp dụng luật đá luân lưu nói trên sẽ có 1 số trường hợp đặc biệt được trọng tài áp dụng đá phạt. Cụ thể như sau:

  • Cầu thủ cố tình đá bóng vào đối phương
  • Có hành vi ngáng chân, chèn ép đối phương.
  • Nhổ nước bọt vào mặt của bất cứ ai trên sân bóng.
  • Nhảy vào người đối phương.
  • Đánh, xoạc chân, cố tính kéo chay gây thương tích cho cầu thủ đối phương.
  • Chơi bóng bằng tay trên sân (ngoại trừ thủ môn),…

Đá phạt đền bao nhiêu mét?

Đối với thông tin về đá phạt đền thì vị trí của cầu thủ sút bóng có sự khác nhau về khoảng cách. Cụ thể như sau:

Đối với sân 7 người

Luật đá Penalty sân 7  được FIFA quy định với vị trí đá phạt là cách cầu môn 9m. Theo đó, nếu lỗi phạt phát sinh khi hết giờ, trọng tài sẽ quyết định bù giờ thêm để đội bóng thực hiện xong quả đá phạt.

Đối với sân 11 người

Quy định luật đá Penalty sân 11 người là kiểu đá đối đầu trực tiếp tại vòng cấm địa của đội đối phương. Vị trí đá phạt là cách khung thành 11m. Đa số chân sút đảm nhận nhiệm vụ đá phạt đều là những cầu thủ giỏi, có khả năng sút phạt tốt. Với khoảng cách gần như vậy thì tỷ lệ thành công của đá phạt đền luôn rất cao.

Bài viết liên quan:   Tứ Quý 2 Có Tới Trắng Không - Tứ Quý Chặt Được Những Gì
Đá luân lưu diễn ra ở vị trí cách khung thành 11m
Đá luân lưu diễn ra ở vị trí cách khung thành 11m

Quy định luật Penalty mới từ FIFA

Dù là đá phạt đền Tây Ban Nha hay ở bất cứ giải đấu này cũng đều sẽ áp dụng quy định mới mà FIFA ban hành. Cụ thể như sau:

  • Trọng tài chính sẽ tung đồng xu để chọn vị trí khung thành thực hiện loạt đá luân lưu.
  • Đội bóng đá phạt đền trước hay sau dựa vào kết quả tung đồng xu của trọng tài.
  • Khi thực hiện đá phạt đền, chỉ được phép 1 cầu thủ đứng trước khung thành và đối mặt với thủ môn. Các cầu thủ còn lại không được phép đứng vào vị trí này.
  • Đối với luật bắt Penalty của thủ môn sẽ quy định thủ thành của đội đang thực hiện đá luân lưu sẽ đứng chếch ra ngoài khung thành để chuẩn bị lượt bắt bóng tiếp theo để tránh mất thời gian. Ngoài ra, thủ môn bắt bóng có thể thực hiện động tác giả nhưng tuyệt đối không được cho chân di chuyển khi bóng chưa được đá đi.
  • Trong loạt đá Penalty, người quyết định các cầu thủ tham gia sút phạt là huấn luyện viên của đội bóng. Đây cũng là người có quyền chỉ định thứ tự các cầu thủ thực hiện. Việc này phải đăng ký ở trọng tài trước khi loạt sút luân lưu.
  • Nếu cầu thủ đá phạt đền bị lỗi có thể thực hiện lại. Điều này do trọng tài toàn quyền đưa ra quyết định.
  • Nếu sau lượt đá đầu mà không phân được thắng – bại thì 2 đội sẽ tiếp tục đá lượt tiếp theo. Thứ tự thực hiện sẽ không thay đổi so với lần đá trước.

Luật đá luân lưu mới của FIFA

Quy định cách sút phạt đền trong bóng đá

Các quy định cách đá Penalty được FIFA đưa ra như sau:

  • Cầu thủ đá phạt đền phải là cầu thủ thuộc đội bóng đó và được sự đồng ý của trọng tài.
  • Cầu thủ bắt đầu thực hiện đá phạt khi có tiếng còi hiệu lệnh của trọng tài.
  • Cầu thủ đá Penalty không được chạm bóng lần 2 trước khi quả bóng chạm vào cầu thủ khác.
  • Nếu bàn thắng sút phạt không được ghi nhận thì loạt sút luân lưu vẫn sẽ tiếp diễn như bình thường.
  • Cầu thủ có thể thực hiện đá phạt với nhiều cách khác nhau như: đá bằng mu chính diện, đá đặt lòng, đá kiểu Panenka hay kiểu Trivela,…
  • Thủ môn bắt phạt đền sẽ phải đứng ở vạch vôi ngay chính giữa khung thành. Chỉ khi bóng được đá ra thủ môn mới được di chuyển. Nếu vi phạm lỗi, quả đá phạt sẽ thực hiện lại.
Cách đá phạt đền đúng luật trong trận đấu
Cách đá phạt đền đúng luật trong trận đấu

Một số điều quan trọng cần biết khi đá phạt đền trong trận bóng

Có nhiều quy định về đá phạt đền mà nhiều người vẫn chưa nắm được. Đặc biệt là 4 thông tin sau:

  • Không thức hiện kiểu đá phạt đền Paradinha, tức là dừng đột ngột trước bóng để chờ thủ môn bị “vồ ếch’ mới tung ra cú đá phạt. Nếu vi phạm sẽ bị phạt thẻ vàng và sút lại quả đá phạt khác.
  • Các cầu thủ trong 1 đội có thể kết hợp khéo léo với nhau để tạo ra bàn thắng sau đá phạt. Ví dụ, cầu thủ 1 đá nhẹ bóng để cầu thủ thứ 2 di chuyển đến và sút bóng vào khung thành mà không nhất thiết phải sút trực tiếp từ vị trí đá phạt. Nhưng để phối hợp lối đá này thì cầu thủ thứ 2 phải đứng cách vị trí khung thành 9m15.
  • Nếu đội đá phạt phạm lỗi, bàn thắng ghi được sẽ bị hủy và thực hiện đá lại. Cùng với đó, bên phạm lỗi là đội bị đá phạt và bàn thắng không được trọng tài công nhận thì sẽ tiến hành đá lại.
  • Cầu thủ đá phạt không được chạm bóng lần 2 kể cả khi bóng đập vào xà ngang, cột dọc bật ra ngoài. Trừ khi bóng đã chạm tới cầu thủ khác.

Trên đây là tổng hợp về quy định đá phạt đền mà bạn cần biết khi xem bóng đá. Điều này sẽ rất hữu ích cho bạn đưa ra những nhận định về trận đấu. Đặc biệt là với các tay chơi đam mê cá độ môn thể thao “vua” thì đây là kiến thức không thể bỏ lỡ tại chuyên mục hướng dẫn cá cược.